Im vắng
“…Trời đã sang đông, thôi anh xin làm im vắng, cố quên rằng ta đã xa nhau. Đếm thu buồn ngày qua trong đớn đau….Cùng tháng năm mây thu trôi lững thững ngang trời, biết bao giờ thôi phiêu lãng dứt tiếng mưa ngâu, em có nghe chăng bản tình ca mà anh đã hát cho em nghe”.Chẳng biết có phải trên là một đoạn trong một nhạc phẩm bất hủ của nhạc sỹ Ngô Thụy Miên chăng mà dư âm của nó cứ mãi lắng đọng trong trái tim cũng như ký ức những người tuy rằng là quan hệ ruột thịt nhưng lại trót lỡ yêu nhau một cách mù quáng, điên cuồng. Đến câu chuyện Im vắng này, chúng ta sẽ tạm thời ngừng đề cập đến nhân vật Nguyễn Hùng Lợi nữa để nói về một người bạn thân học chung cùng nó năm lớp Mười tên là Trần văn Hùng ; cũng như nó sau khi được lên lớp Mười một, Hùng đã nghỉ học do hoàn cảnh gia đình thực sự khó khăn, từ giã thành phố Bà Rịa về nương náu tại Sông Ray cùng với dì ruột và chị gái (bố mẹ Hùng đểu đã lần lượt qua đời cách nay bảy tám năm về trước). Tuy chỉ học chung với nhau một năm học nơi trường THPT Châu Thành thế nhưng hai thằng lại vốn dĩ thân thiết chẳng khác gì hình không bao giờ xa rời được bóng. Gần hai năm trời, tình cờ lúc đón khách đi xe ôm ở bến xe, bỗng dưng Lợi ngó thấy thằng bạn lâu ngày không gâp đang bước xuống từ một chuyến xe ca từ Sài Gòn về ; hai thằng mừng rỡ ôm nhau như lân gặp pháo và khi ấy cũng vừa tầm mười một giờ nên cả hai kéo nhau rủ đi sương sương vài lon bia ở quán Cây phượng. Thế là câu chuyện Im vắng này được ghi lại từ lời tâm sự của Hùng với bạn mình trong buổi nhậu lai rai ấy! Số là sau khi giã từ bút nghiên đèn sách, về Sông Ray sống cuộc đời sớm nắng chiều mưa bên rẫy đậu nương bắp trong căn nhà mái lá vách nứa nơi một thôn xa xôi héo lánh nằm khuất giữa bốn bề là rừng sâu nước độc, mới đây khoảng ba tháng nay, anh chàng không biết ma đưa lối quỷ dẫn đường hay sao mà vào một buổi tối khuya khoắt đã quan hệ dan díu loạn luân với chính người chị ruột của mình tên là Trần Thị Mỹ Hậu. Chị Hậu cũng đã nghỉ học từ năm lớp Tám, năm nay chị hai mươi hai tuổi nghĩa là chị lớn hơn em trai những bốn tuổi và trong gia đình chị còn có thêm một em gái út nữa vừa lên tuổi trăng tròn được gia đình cậu ruột ở Bà Rịa cưu mang để đi học lớp Mười ; về Sông Ray được nũa năm thì chị lên xe hoa vu quy nhưng tiếng là vậy chứ thực ra, chỉ một bữa cơm đạm bạc thôi là gia đình chị chính thức đón nhận thêm một thành viên thứ tư nữa đó là anh Lâm –chồng chị mà số phận cũng chẳng giàu có không khác gì chị cả. Do khí hậu tại đây buổi tối rất lạnh lẽo với lại chẳng biết làm gì cho nên khi màn đêm chập choạng buông xuống là hai vợ chồng cùng thằng em lại bày bàn hương án nghĩa là mua vài xị rượu đế nhâm nhi, anh rể và em vợ thay phiên nhau ôm cây đàn ghita cũ kỹ nghêu ngao hát hết bài này đến bài nọ đến khi nào mệt mới vào giường lăn ra ngủ. Chị Hậu tuy không biết uống rượu nhưng lại thích hát hò nên chẳng tối nào mà chị lại không ngồi vào chung bàn nhậu cùng chồng và em trai ; Hùng vốn có năng khiếu từ lúc nhỏ nên nhuần nhuyển cung đàn còn anh Lâm lại giỏi nhớ những bài tình ca trữ tình lãng mạn của Phạm Duy, Trạnh Công Sơn, Ngô Thụy Miên…Chính vì vậy ban đầu chị chỉ uống được nữa ly đã say bí tỉ nhưng vì đêm này liên tiếp tối khác cứ như vậy thành thử ra “đô” của chị riết rồi quen đi rồi tăng dần lên lúc nào mà chị cũng chẳng hề hay biết, chị đã uống được một ly rồi hai ly, ba ly…tuy thường xuyên chị “cho chó ăn chè” là chuyện thường ngày ở huyện. Cuộc sống hai vợ chồng thuở hàn vi quả thật hạnh phúc, ấm êm như vậy nhưng rồi ngày qua ngày, tháng đoạn tháng chẳng hiều vì lý do gì mà lại “tan đàn xẻ nghé”, vào một buổi chiều anh Lâm nói rằng đi thăm một người chú bị bệnh ở Long Khánh rồi ra đi biền biệt chẳng biết là trôi giạt về phương trời nào cho đến nay gần nữa năm trời không một cú điện thoại di động, không một lời nhắn tin và mỗi lần chị gọi vào số của anh thì chị chỉ nghe một thông tin quen thuộc “số máy quý khách gọi hiện thời đang bị khóa, xin vui lòng gọi số khác hoặc gọi lại sau”…Hơn một năm trời đầu ấp tay gối với người chồng yêu dấu nay lại phải sống kiếp phòng không gối chiếc, chị Hậu cảm thấy cô đơn buồn tủi vô cùng ; thấy chị mình như thế cho nên bẵng đi một thời gian khá lâu, mỗi khi tối đến, Hùng cũng bỏ quên luôn thói quen ngồi nhâm nhi rượu đế và ôm đàn hát nghêu ngao giải sầu như trước nữa. Trong gia đình tuy vẫn còn có trụ cột là dì Phương nhưng dì cũng chẳng biết làm cách nào cho cháu gái mình vơi đi được phần nào nỗi buồn thê lương khi bị chồng bỏ rơi và từ lúc lên Sông Ray cho đến tận bây giờ, hầu như một tháng ba mươi ngày là ba mươi mốt đêm di không có mặt ở nhà mà dì đi vùi mình vào sòng tứ sắc đỏ đen tại một nhà hàng xóm cách nhà khoảng một cây số thâu đêm suốt sáng. Mới đây, vào một buối tối cảm thấy quá buồn tẻ, chị rủ rê em trai mình mua rượu về nhâm nhi, đàn hát cho quên đi nỗi niềm đau đớn xót xa trong đáy lòng thế là sau một thời gian im vắng, tối đến trong căn nhà chỉ có hai chị em ruột thịt lại vẳng lên cung đàn tiếng hát trỗi dậy những tình khúc bất hủ và chuyện gì sẽ đến tất phải đến vì đâu có ai biết rằng “trong tro còn lửa”…Chị Hậu tuy nhan sắc nếu so sánh với bạn bè cùng trang lứa thì quả thật chẳng bằng ai thế nhưng nói như thế cũng chẳng phải là chị xấu đến nỗi ma chê quỷ hờn, nước da nâu đen nhẻm từ khuôn mặt cho đến khắp cả châu thân khiến cho bất kỳ ai cũng đều phải lầm tưởng chị là người dân tộc Châu ro, Ba na, Ê đê…gì đó chứ chẵng thể nào tin được chị là người Kinh chính gốc. Thân thể chị nở nang đầy đặn nhưng đến nỗi nào là ô dề cục mịch vì vòng lưng, vòng eo, cặp đùi cũng như cặp giò của chị khá là thon thả, khêu gợi và sức lực chị có thể ngang bằng với một thanh niên trai tráng cùng lứa tuổi ; hễ không làm thì thôi chứ mỗi lúc ra rẫy trồng bắp tỉa đậu hay vào rừng chặt củi xắn măng thì chẳng khác gì vũ bão mà không ai có thể sánh kịp. Có thể do nội tiết bên trong cơ thể chị có điều gì đó bất ổn chăng cho nên sống với anh Lâm lâu ngày mà chị vẫn chưa có mụn con nào cho anh bế anh bồng và có lẽ chín mươi chín phần trăm đó chính là lý do anh bỏ chị lại ra đi mà không hề có một lời từ biệt nào cả chăng? Mái tóc chị nếu không được kẹp gọn lên mà để xõa xuống thì phủ kín cả lưng lúc nào cũng óng ả, mềm mại, êm ái, mượt mà như nhung tựa lụa thoang thoảng mùi nước nấu trái bồ kết hăng hăng, dìu dịu mà ai tình cờ hít ngửi lấy cũng không thể nào không tỏ ra dễ chịu, khoan khoái làm sao ấy! Tối hôm ấy, sau khi cùng em trai tái diễn lại thú vui uống rượu đàn ca hát xướng, lúc ngủ chị mới thực sự trút bỏ hết mọi ưu tư phiền não bấy lâu nay cứ trĩu nặng trong lòng đề đánh một giấc say sưa ngon lành cho đến sáng. Do trước kia, tửu lượng của hai chị em cũng đã đến mức có tầm cỡ thành thử ra khi uống trở lại, có tối hai chị em uống hết cả hai xị vẫn tỏ ra bình thường như chẳng hề có chuyện gì xảy ra cả, thật là hết biết bó tay…! Căn nhà mái lá vách nứa của hai chị em khá rộng rãi, phía trước kê một cái đivăng cũ là nơi tiếp khách, ăn cơm và cũng là bàn bày hương án nhậu nhẹt đàn ca còn phía trong dùng những tấm carton ngăn lại thành ha